Tab Title
Mã ngành tuyển sinh: 7440112_DKD
Ngành Hóa học (Chương trình tăng cường tiếng Anh) có 6 chuyên ngành:
- Hóa Hữu cơ:
- Hợp chất tự nhiên:
- Nghiên cứu các phương pháp ly trích hợp chất hữu cơ từ nguồn tự nhiên
- Xác định thành phần, cấu trúc hóa học của cây thuốc bằng các phương pháp phổ nghiệm hiện đại và phương pháp hóa học
- Thử nghiệm hoạt tính sinh học như kháng ung thư, kháng sốt rét, kháng oxy hóa, hạ đường huyết, cải thiện trí nhớ,…
- Bán tổng hợp các dẫn xuất có hoạt tính sinh học và định hướng ứng dụng; tinh dầu: nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hàm lượng
- Xác định các chỉ số vật lý, hóa học, thành phần hóa học
- Thử nghiệm hoạt tính sinh học; cô lập đơn hương; bán tổng hợp hương liệu.
- Tổng hợp hữu cơ:
- Nghiên cứu, ứng dụng quy trình tổng hợp để điều chế: dược phẩm, thuốc trừ sâu, chất dẫn dụ côn trùng, chất điều hòa sinh trưởng, phẩm màu, vật liệu hữu cơ,…
- Ứng dụng hóa học xanh vào tổng hợp hữu cơ, tổng hợp những hợp chất có hoạt tính sinh học, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và tăng trưởng kinh tế - Xúc tác xanh: enzyme, xúc tác chuyển pha, triflate kim loại, xúc tác đồng thể/dị thể,…
- Tác chất xanh: dimethyl carbonate, hydroperoxide,…
- Môi trường xanh: chất lỏng ion, nước, không dung môi,…
- Hợp chất tự nhiên:
- Hóa Vô cơ và Ứng dụng
- Vật liệu vô cơ: tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc hình thái và ứng dụng
- Vật liệu xử lý môi trường: vật liệu quang xúc tác trên cơ sở biến tính các oxide bán dẫn ứng dụng trong xử lý môi trường, nước và điều chế
chất; vật liệu xúc tác oxy hóa khử trên cơ sở kim loại Ni, oxide, xúc tác fenton dị thể,… ứng dụng trong xử lý môi trường; vật liệu hấp phụ
và trao đổi ion. - Vật liệu ứng dụng chuyển hóa năng lượng: pin nhạy quang; pin năng lượng mặt trời
- Vật liệu ứng dụng công nghiệp: bột màu sử dụng trong sơn, gốm sứ, thủy tinh; chất kết dính, xi măng; lớp phủ bảo vệ kim loại; kim loại, hợp kim; vật liệu từ; phân bón, phân bón tiết chậm.
- Vật liệu vô cơ sinh học: phức hữu cơ kim loại; giải vỏ chai PET phế thải để tạo ra polyme có giá trị vật liệu tương thích sinh học.
- Kỹ thuật tiến hành phản ứng hóa học:
- Hệ phản ứng liên tục CSTR
- Hệ phản ứng gián đoạn BR
- Hóa Polyme
- Polyme có nguồn gốc tự nhiên – polyme phân hủy sinh học:
- Polyme thiên nhiên: chitin, chitosan-graphen, chitosan-Fe3O4 ứng dụng trong y sinh, xellutoz
- Polyme phân hủy sinh học: polylac- tic acid (PLA), poly (Caprolacton), tinh bột kết hợp với phụ gia.
- Polyme composit và nanocomposit:
- Tổng hợp và ứng dụng graphen oxit-graphen, gia cường polyme bằng graphen/graphen oxit
- Composit gia cường bằng sợi thực vật, sợi tre, nano-clay (khoáng sét), nano-silica (từ vỏ trấu),…
- Vật liệu silica xốp: MCM-41,SBA-15, PMO
- Tổng hợp nano Ag ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn và mục dẫn diện, nano Au ứng dụng trong mỹ phẩm, nanocarbon ứng dụng trong lĩnh vực cảm biến kim loại nặng và cảm biến sinh học
- Tái chế và tổng hợp polyme mới:
- Clycol giải, amin giải vỏ chai PET phế thải để tạo ra polyme có giá trị cao như polyuretan, polyeste bất bão hòa, nhựa epoxy, polybenzoxazin, polyimid, polymaleimid
- Tổng hợp polyme thông minh (smart polymers): nhớ hình dạng, tự liền ứng dụng torng sơn, composit cao cấp
- Tổng hợp polyme nhũ tương, tổng hợp có/không dung môi
- Phụ gia cho polyme:
- Tổng hợp phụ gia bền nhiệt, chống oxy hóa cho vật liệu làm vỏ bọc điện/điện tử, card màn hình, vải sợi, vật liệu nhựa giả gỗ
- Tổng hợp các hợp chất nhạy quang, nhạy nhiệt và chế tạo các vật liệu thông minh dựa trên phụ gia nhạy quang, nhạy nhiệt
- Phụ gia trong sơn, màng nhằm chống oxy hóa, bền màu, bền quang, trợ tương hợp…
- Cao su và composit/cao su:
- Cải tiến quy trình chế biến cao su thiên nhiên
- Tái chế cao su, vật liệu composit, nanocomposit trên nền cao su thiên nhiên
- Tổng hợp polyuretan từ dầu hạt cao su
- Polyme có nguồn gốc tự nhiên – polyme phân hủy sinh học:
- Hóa Lý
- Hóa lý thuyết và hóa tính toán:
- Thiết kế phân tử có dược tính và vật liệu mới
- Nghiên cứu cơ chế động học của phản ứng
- Tính toán phân tử phổ học
- Điện hóa và năng lượng tái tạo:
- Phản ứng điện hóa
- Ăn mòn cảm biến
- Pin mặt trời DSC
- Pin sạc
- Pin nhiên liệu
- Biodiesel
- Biohydrogen.
- Hóa xúc tác:
- Xúc tác nano
- Xúc tác trong công nghiệp hóa dầu, xúc tác hydro hóa trong
chuyển hóa năng lượng - Chất ổn định UV trong mỹ phẩm và công nghiệp
- Hóa lý hữu cơ:
- Tổng hợp và ly trích các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học
- Tổng hợp và ly trích hợp chất dị vòng cho dược phẩm
- Hóa học nano:
- Vật liệu nano bằng phương pháp hóa học xanh
- Vật liệu nano polyme
- Vật liệu nano chitosan
- Vật liệu nano composit
- Hóa lý thuyết và hóa tính toán:
- Hóa phân tích: Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích ứng dụng trong việc xác định các hợp chất vô cơ, hữu cơ trong mẫu môi trường, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, nhiên liệu, dịch sinh học…như:
- Phương pháp phổ phân tử:
- Phát triển các phương pháp phân tích các ion vô cơ, nấm mốc, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm
- Chế tạo các bộ thử nhanh (test Kit) để phát triển và bản định lượng các chất cấm sử dụng.
- Phương pháp phổ nguyên tử:
- Phát triển các phương pháp phân tích các kim loại như Pb, Hg, As,…và các hợp chất cơ kim
- Chế tạo các phụ kiện để cải tiến và mở rộng phạm vi ứng dụng của thiết bị trong phân tích siêu vi lượng Hg, Sn, Pb, As
- Phương pháp điện hóa:
- Các ion kim loại, các chất hữu cơ như sudan, kháng sinh chloram-
phenicol… - Phát triển các cảm biến hóa học và sinh học phân tích các hợp chất vô cơ, hữu cơ sinh học…
- Các ion kim loại, các chất hữu cơ như sudan, kháng sinh chloram-
- Phương pháp tách:
- Các amino acid, melamin, 3-MCPD, các loại thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm bằng sắc ký lỏng, sắc ký khí, sắc ký trao
đổi ion,… - Điều chế pha tĩnh cột sắc ký lỏng cho xử lý mẫu phân tích
- Các amino acid, melamin, 3-MCPD, các loại thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm bằng sắc ký lỏng, sắc ký khí, sắc ký trao
- Phương pháp khối phổ: Định danh và định lượng chính xác các hợp chất hữu cơ và vô cơ trong các nền mẫu khác nhau
- Phương pháp phổ phân tử:
- Hóa dược: Nghiên cứu phát hiện và phát triển thuốc mời trong các nền mẫu môi trường, thực phẩm, từ nguồn dược liệu thiên nhiên:
- Sàng lọc hoạt tính sinh học các mẫu cao chiết/hợp chất.Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ dược liệu theo định hướng tác dụng sinh học
- Xây dựng các phương pháp đánh giá tác dụng sinh học
- Phát triển các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên định hướng ứng dụng trong y dược thực phẩm, mỹ phẩm,…
- Nghiên cứu tổng hợp/bán tổng hợp và mối quan hệ hoạt tính cấu trúc của các hợp chất có hoạt tính sinh học
- Nghiên cứu phân lập các chất đánh dấu để phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa dược liệu
- Xây dựng quy trình kiểm nghiệm nguyên liệu và bán thành phần
- Thiết kế thuốc.
- Tên ngành đào tạo:
- Tiếng Việt: Đang cập nhật
- Tiếng Anh: Đang cập nhật
- Mã ngành đào tạo: 7440112
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Tên chương trình: Đang cập nhật
- Loại hình đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
- Tên tiếng Việt: Đang cập nhật
- Tên tiếng Anh: Đang cập nhật
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt có tăng cường tiếng Anh
- Nơi đào tạo:
- Cơ sở 1: 227 Nguyễn Văn Cừ, P4, Q5, Thành phố Hồ Chí Minh
- Cơ sở 2: Khu đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
- Khối lượng kiến thức toàn khóa: 134 tín chỉ
- Kiến thức:
- Khả năng áp dụng được các kiến thức khoa học cơ bản tự nhiên và xã hội, kiến thức hóa học cơ sở và chuyên ngành làm nền tảng để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong ngành Hóa học
- Khả năng vận dụng và phân tích được các kiến thức khoa học chuyên sâu về các lĩnh vực trong ngành Hóa học như: Hóa Hữu cơ, Hóa Vô cơ, Hóa Lý, Hóa Phân tích. Hóa Polyme và Hóa Dược (kiến thức và lập luận khoa học)
- Kỹ năng:
- Khả năng ứng dụng thành thạo tin học căn bản và tin học dùng trong
hóa học trong giao tiếp xã hội và hoạt động nghề nghiệp - Khả năng sử dụng thành thạo các dụng cụ, công cụ cần thiết và kỹ thuật phòng thí nghiệm trong giải quyết vấn đề liên quan đến hóa học
- Khả năng tư duy hiệu quả và nghiên cứu phát triển nhằm định hướng cho nghiên cứu của bản thân và ý thức được việc tự học tập, tự nghiên cứu và học tập suốt đời từ đó có khả năng tiếp cận với những hướng phát triển mới và kết nối giữa nghiên cứu quy mô PTN với phát triển ứng dụng
- Khả năng tổ chức, sắp xếp công việc và làm việc độc lập; giao tiếp hiệu quả, tự tin trong môi trường làm việc nhóm, thích ứng với sự thay đổi khi đổi môi trường làm việc
- Khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh tổng quát và tiếng Anh chuyên ngành
- Khả năng ứng dụng thành thạo tin học căn bản và tin học dùng trong
- Thái độ:
- Kiến thức văn hóa và đạo đức nghề nghiệp, trung thực trong khoa học, trách nhiệm trong công việc và tôn trọng các kết quả nghiên cứu khoa học
- Ý thức công dân, hiểu biết và tôn trọng luật pháp, ý thức được cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Trách nhiệm nghề nghiệp:
- Khả năng phân tích, đánh giá bối cảnh xã hội có liên quan đến ngành nghề, hiểu biết các vấn đề kinh tế – xã hội để định hướng phát triển nghề nghiệp
- Khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
- Khả năng thiết kế, tiến hành thực nghiệm, phân tích để cho ra sản phẩm mới và dần hoàn thiện chúng
- Giáo dục đại cương: 50 tín chỉ
- Giáo dục chuyên nghiệp:
- Cơ sở ngành: 51 tín chỉ
- Chuyên ngành:
- Hóa Hữu cơ: 23 tín chỉ
- Hóa Lý: 23 tín chỉ
- Hóa Phân tích: 23 tín chỉ
- Hóa Vô cơ và ứng dụng: 23 tín chỉ
- Hóa Polyme: 23 tín chỉ
- Hóa Dược: 23 tín chỉ
- Hóa học thực nghiệm: 23 tín chỉ
- Tốt nghiệp: 10 tín chỉ
- Xem thêm tại link: Tại đây
- Làm việc trong các lĩnh vực về quản lý và vận hành các hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất ngành hóa chất, thực phẩm, dược phẩm, dầu khí, môi trường, thiết kế và tính toán hệ thống, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phân tích – quản lý chất lượng sản phẩm…
- Chuyên viên nghiên cứu tại các Viện Hóa học, Viện Vật liệu, Mỹ phẩm…
- Kỹ sư điều hành trong các công ty, nhà máy sản xuất hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu, xi-măng…
- Kỹ sư công nghệ hóa dầu (vận hành, thiết kế nhà máy lọc dầu, hóa chất, nhựa…), hóa hữu cơ (mỹ phẩm, kem dưỡng da, dầu gội đầu…), hóa dược (thảo dược, bào chế thuốc, thiết bị sản xuất thuốc…), công nghệ vật liệu mới: vật liệu polyme, vật liệu siêu bền, nhẹ,…
- Tham gia giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, Viện, trung tâm nghiên cứu,…
- Học phí:
- Tùy thuộc số tín chỉ sinh viên đăng ký thực tế theo học kỳ.
- Học phí dự kiến năm 2024 – 2025: 50.8 triệu đồng
- Mức tăng học phí sau mỗi năm học: 10% – 15%
- Học bổng:
- Học bổng đầu vào
- Học bổng khuyến khích học tập từng học kỳ
- Học bổng đột xuất
- Học bổng khó khăn
- Học bổng tài trợ
- Xem thêm tại link: Tại đây
- Môi trường học:
- Quy mô lớp học nhỏ, hiện đại, đảm bảo tính tương tác cao
- Chương trình giảng dạy chú trọng tăng cường tiếng Anh chuyên ngành theo mức độ tăng dần ở cả 4 kỹ năng đọc hiểu, nghe, nói, và viết
- Các hoạt động ngoại khóa được tổ chức thường xuyên, phong phú trong suốt 4 năm học như các khóa đào tạo ngắn hạn về kỹ năng mềm và hướng nghiệp, các chương trình trao đổi sinh viên, văn hóa, các hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế,…
- Tham gia thực tập tại các công ty để tích lũy kinh nghiệm làm việc
- Sinh viên có cơ hội tiếp cận nhiều nguồn học bổng trong và ngoài nước trong quá trình học tập
- Sinh viên tốt nghiệp giỏi và xuất sắc được giới thiệu tham gia các chương trình học bổng sau đại học ở nước ngoài
MÃ TỔ HỢP XÉT TUYỂN DỰ KIẾN NĂM 2025
Toán – Hóa học – Vật lý
Toán – Hóa học – Sinh học
Toán – Hóa học – Ngữ văn
Toán – Hóa học – Tiếng Anh
Toán – Vật lý – Công nghệ công nghiệp
Toán – Vật lý – Công nghệ nông nghiệp
Toán – Vật lý – Sinh học
Toán – Hóa học – Công nghệ công nghiệp
Toán – Hóa học – Công nghệ nông nghiệp
ĐIỂM CHUẨN CÁC NĂM TRƯỚC
Năm học | Chỉ tiêu | Xét tuyển dựa vào kỳ thi ĐGNL | Xét tuyển dựa vào điểm thi TN THPT |
2024 – 2025 | 130 | ||
2023 – 2024 | 120 | 860 | 24.65 |
2022 – 2023 | 120 | 830 | 24.20 |
2021 – 2022 | 80 | 770 | 23.60 |
2020 – 2021 | 40 | 760 | 24.50 |
- Cuộc thi học thuật Hóa học và tôi
- Những chuyến đi tham quan thực tế đến: Nhà máy Yakult Việt Nam, Công ty TNHH Shiseido Việt Nam, Nhà máy Ajinomoto Việt Nam,…
- Các chương trình ngoại khóa teambuilding
- Những buổi hội thảo, chuyên đề
- Ngày hội Truyền thống khoa Hóa học
- Hội thi Olympic Hóa học sinh viên
- Thảo luận tại tọa đàm “Kết nối khoa Hóa học với doanh nghiệp”, các doanh nghiệp khẳng định nhu cầu sử dụng lao động thuộc các lĩnh vực hóa học và công nghệ hóa học là rất lớn, đồng thời cũng đánh giá cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp từ Khoa Hóa học về các mặt như: kiến thức nền vững vàng, có tư duy khoa học rất tốt, đặc biệt có tính trung thực và khả năng thích ứng với công việc cao.